Tìm kiếm: sinh vật cổ
Những quái vật với hình dạng kỳ quái luôn là nỗi khiếp sợ trong thế giới thần thoại.
Vampyroteuthis infernalis là một loài có thân hình đỏ như máu và đôi lúc có cả màu đen, vẻ ngoài của chúng so với tổ tiên cách đây hàng trăm triệu năm không có nhiều thay đổi đáng kể nên đôi lúc loài này được coi là hóa thạch sống và được gọi với cái tên là mực ma cà rồng hay mực quỷ.
Một giả thuyết ít ai ngờ vừa được công bố trên trang Archives of Natural History, liệu bí ẩn hồ Loch Ness đã được làm sáng tỏ.
"Mèo ma" cổ đại hiện đã tuyệt chủng, là phiên bản tương phản với những chú mèo thời hiện đại, từng gây kinh hoàng khắp các thảo nguyên Bắc Mỹ, hạ gục dễ dàng con mồi lớn gấp 10 lần mình.
Các nhà khoa học Mỹ và Trung Quốc đã phối hợp để phục dựng lại bức chân dung quái dị của một loài chim sống vào "kỷ nguyên khủng long" 120 triệu năm trước, chúng dùng các loại đá quý làm thức ăn.
Đây là những địa điểm có giá trị cảnh quan, kiến trúc, văn hoá, lịch sử tiêu biểu, góp phần làm nên diện mạo và tinh thần của thành phố Hồ Chí Minh.
"Sự kiện oxy hóa lớn" giống với Trái Đất cổ đại đã từng xảy ra ở một thế giới khác, có thể là bằng chứng sống động cho một sinh quyển ngoài hành tinh bấy lâu chúng ta tìm kiếm.
Được thiên nhiên phủ một hợp chất đặc biệt gọi là "vàng của kẻ ngốc", 2 hóa thạch của bọ ba thùy (trilobites) đã thành vàng thật đối với giới cổ sinh vật học bởi độ toàn vẹn đáng ngạc nhiên.
Hóa thạch một "quái ngư" kỷ Silur được thiên nhiên bảo quản nguyên vẹn đến kinh ngạc đã giúp các nhà khoa học tìm ra bước nhảy vọt ngoạn mục trong sự tiến hóa xương ở động vật.
2020 là năm với nhiều sự kiện khoa học mới được ghi nhận. Dưới đây là top những kỷ lục khoa học ấn tượng nhất trong năm nay do tạo chí khoa học hàng đầu Live Science bình chọn.
Với kích thước cơ thể dài hơn 7 mét, trọng lượng 2 tấn và răng dài 20 cm, Rhizodus hibberti thật sự là cơn ác mộng đối với các sinh vật lưỡng cư sống cùng thời.
Phân tích mới về bức ảnh NASA chụp cảnh tuyết tan chảy thành hình dạng kỳ lạ ở Sao Hỏa đã hé lộ một thế giới mới phù hợp với sự sống.
Marble Bar, địa danh gắn liền với các mỏ thạch anh ở Úc đã cung cấp cho giới khoa học một phiến đá có một không hai: chứa các phân tử hữu cơ nguyên thủy 3,5 tỉ tuổi, chính là nguồn sống của các sinh vật sơ khai nhất Trái Đất.
Các nhà khoa học Mỹ và Trung Quốc đã phối hợp để phục dựng lại bức chân dung quái dị của một loài chim sống vào "kỷ nguyên khủng long" 120 triệu năm trước, bụng mang nặng những thứ kỳ lạ.
Các nhà khoa học đã phát hiện hóa thạch của sinh vật cổ 520 triệu năm tuổi có hệ thần kinh rất giống với nhiều sinh vật hiện đại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo